Vòng 7 - Giải bóng đá 7 người toàn quốc Hyundai Cup 2019 By TC Motor HPL-S7, Ocean đã có một chiến thắng đầy cảm xúc và nghẹt thở trước đối thủ đang trong nhóm cạnh tranh BIDV Quang Trung.
Đá phạt góc là một trong những thời điểm rất dễ tạo ra những bàn thắng mang lại ưu thế cho đội nhà, do đó người thực hiện cần có những bài đá phạt góc “tủ” để có thể tận dụng triệt để cơ hội ghi bàn.
Bóng đá mini sân 7 không chỉ dành cho các đội bóng đá phong trào, nhiều đội bóng nổi tiếng thế giới cũng vẫn sử dụng đội hình 7 người để tập luyện trước khi đá sân 11 người.
Bạn có bao giờ trở về nhà sau một trận đấu với ý nghĩ rằng đội nhà vừa thua một trận mà lẽ ra đã phải thắng, chỉ vì đội của bạn không được tổ chức đủ tốt?
Trong phần cuối của loạt bài Chiến thuật bóng đá sân 7, chúng ta cùng tìm hiểu những sơ đồ biến thể, chiến thuật nâng cao khi thi đấu.
Các tình huống cố định như đá phạt trực tiếp luôn mang lại cơ hội rất lớn, có thể xoay chuyển cục diện trận đấu. Đó là miếng đánh lợi hại nếu đội bóng của bạn sử hữu nhiều chân sút phạt có kỹ năng tốt. Dưới đây là những kỹ năng có thể giúp bạn thành công trên chấm đá phạt.
Tiền vệ tấn công rất thú vị trên sân phủi khi nó gần như quyết định đến kết quả của toàn bộ đội bóng của bạn. Để hoàn thành xuất sắc trách nhiệm nặng nề trên, vị trí này cần lưu ý những đặc điểm dưới đây.
Trước tiên phải khẳng định với các bạn rằng không có sơ đồ nào “bất khả chiến bại”. Do đó, vận dụng chiến thuật cần linh hoạt, phù hợp với tình hình cụ thể của từng đội bóng, từng trận đấu. Bản thân các cầu thủ cần hiểu rõ vai trò của họ khi được đặt trong hệ thống và phải thực hành liên tục mới có thể phát huy hết hiệu quả.
2-3-1 không phải là sơ đồ phổ biến với các đội bóng sân 7 tại Việt Nam, tuy nhiên đây là một sơ đồ khá cân bằng và phù hợp với những đội thích phong cách tấn công, kiểm soát bóng.
Trong khuôn khổ bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vai trò, nhiệm vụ của từng vị trí thi đấu trong sơ đồ phổ biến 2-3-1.
2-2-1, 2-1-2, 3-1-1 hay 1-3-1 sẽ là lý tưởng cho các đội thi đấu trên sân 6 người? Không có một đội hình nào được xem là tối ưu hết, những đội bóng mạnh nhất cũng không bao giờ duy trì chỉ một đội hình một cách thụ động và cứng nhắc.
Bạn có muốn cải thiện hiệu quả phòng ngự của mình một cách đơn giản? Bạn có muốn duy trì hiệu suất thi đấu ổn định, hoặc thậm chí mong muốn nâng trình độ bản thân lên mức cao hơn? Chúng ta hoàn toàn có thể đạt được điều này bằng cách làm việc có chủ đích và có hệ thống.
Bongdaphui.net giới thiệu một số sơ đồ chiến thuật thịnh hành trên sân futsal mà bạn có thể thử khi xây dựng đội bóng của mình, nhằm tăng cường tính tổ chức cùng cách vận hành lối chơi.
Bạn có bao giờ rời sân với ý nghĩ rằng bạn vừa thua một trận đấu mà lẽ ra bạn đã thắng, lý do chỉ vì đội bóng của bạn đã không được tổ chức đủ tốt? Đó là câu chuyện xảy ra rất thường xuyên trong futsal.
Sau khi tìm hiểu về các sơ đồ 2-3-1 và 2-1-2-1, hôm nay chúng ta tiếp tục mổ sẻ sơ đồ 1-1-3-1 và sơ đồ hết sức quen thuộc với sân 7 ở Việt Nam là 3-2-1.
Trong phần đầu chúng ta đã bàn về hai nguyên tắc cơ bản trong cách vận dụng sơ đồ hệ thống trong bóng đá. Ở phần 2 này, chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu cụ thể ưu-nhược điểm của hai sơ đồ 2-3-1 và 2-1-2-1.